Đội Quản lý thị trường số 4 phối hợp với Tổ liên ngành 389 tỉnh An Giang vừa phát hiện gần 700 vỏ chai LPG mang nhiều nhãn hiệu, không có hóa đơn, chứng từ.
Xem chi tiết(CHG) Hằng năm, vào dịp Tết Nguyên Đán là các hành vi vi phạm pháp luật về: hàng giả, gian lận thương mại xuất hiện ở nhiều địa bàn, nhất là nông thôn, vùng sâu vùng xa,…
Xem chi tiếtĐể đấu tranh hiệu quả với loại tội phạm mang tên “cát tặc”, phải bắt hết cả những kẻ nhận hối lộ, can thiệp trái quy định như một số quan chức tại tỉnh An Giang
Xem chi tiết(CHG) Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước về lĩnh vực y tế, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bệnh. Đồng thời giúp người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh có ý thức về pháp luật, thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về hoạt động hành nghề y, dược tư nhân.
Xem chi tiết(CHG) Tăng cường công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên các tuyến biên giới, có dấu hiệu hoạt động trở lại, Ban Chỉ đạo 389 tỉnh An Giang đang chỉ đạo các lực lượng chức năng triển khai đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ, tăng cường tuần tra, kiểm soát tại các cửa khẩu, đường mòn, lối mở khu vực biên giới.
Xem chi tiết(CHG) Công an tỉnh An Giang vừa phát hiện và bắt giữ vụ vận chuyển khoảng 19kg kim loại (nghi là vàng) được vận chuyển trái phép từ Campuchia về Việt Nam qua khu vực khóm Long Bình, thị trấn Long Bình, huyện An Phú, tỉnh An Giang.
Xem chi tiết(CHG) Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, vấn đề việc làm luôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu. Giải quyết việc làm là vấn đề cấp thiết của nhiều địa phương, nhất là những địa phương chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp và đang chuyển đổi cơ cấu theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH-HĐH) nông nghiệp, nông thôn như huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang
Xem chi tiết(CHG) Tổ liên ngành chống buôn lậu An Giang và Công an tỉnh An Giang đã phối hợp mật phục bắt giữ hơn 40 tấn phế liệu nhập lậu.
Xem chi tiếtBài nghiên cứu tìm hiểu về tiềm năng phát triển, thực trạng khai thác, trồng cây dược liệu cũng như thực trạng tiêu thụ cây dược liệu trên địa bàn tỉnh An Giang. Đồng thời đánh giá thực trạng khai thác, trồng cây dược liệu, tiềm năng phát triển. Kết quả nghiên cứu cho thấy: (i) người dân tỉnh An Giang chủ yếu khai thác dược liệu tự nhiên trong khi việc trồng cây dược liệu không bổ sung kịp so với nhu cầu khai thác nên nguồn dược liệu đang có xu hướng giảm đi đáng kể; (ii) mô hình sản xuất cây dược liệu của tỉnh với quy mô còn nhỏ lẻ, manh mún, thiếu sự liên kết trong sản xuất và tiêu thụ. Từ đó, bài viết đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển cây dược liệu trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới như: (i) bổ sung nguồn cung dược liệu bằng cách xây dựng vườn thuốc nam gia đình, phát triển mô hình nông lâm kết hợp, trồng cây dược liệu dưới tán rừng; (ii) đẩy mạnh liên kết trong sản xuất với tiêu thụ dược liệu nhằm đảm bảo thị trường tiêu thụ ổn định, đồng thời gia tăng giá trị cây dược liệu trong thời gian tới; (iii) chính quyền địa phương có chính sách hỗ trợ nghiên cứu, bảo tồn nguồn gen dược liệu quý và hỗ trợ vùng trồng dược liệu.
Xem chi tiếtNghiên cứu phân tích các yếu tố tác động đến quyết định mua sữa nguồn gốc từ thực vật của người dân TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang. Kết quả nghiên cứu đưa ra 4 nhân tố chính tác động đến quyết định mua sữa thực vật của người dân, đó là chất dinh dưỡng, phân phối, chiêu thị và tác động, ảnh hưởng xã hội.
Xem chi tiết